Đá gà chọi – đá gà trực tiếp là trò chơi dân gian vô cùng phổ biến thường xuất hiện trong các lễ hội. Tuy nhiên, để nuôi được con gà chọi vừa đẹp vừa hiếu chiến cần rất nhiều công sức, kinh nghiệm và tiền bạc. Được chia sẻ bởi các cao thủ chơi gà trên khắp cả nước, bài viết dưới đây sẽ tổng hợp những kinh nghiệm chăm sóc gà chọi trăm trận trăm thắng.
Tìm hiểu giống gà nuôi chuẩn “nòi” – Tiêu chí đầu tiên nếu muốn chăm sóc gà chọi hay
Muốn tiết kiệm thời gian và công sức để nuôi gà chiến, yếu tố đầu tiên các chủ kể lưu tâm chính là chọn giống gà. Nếu như gà đá chất lượng được nuôi dưỡng với chế độ tập luyện bài bản thì chắc chắn sẽ là một đối thủ đáng gờm trên đấu trường.
Một trong những giống gà đá chuẩn “nòi” được các sư kê ưa thích và săn lùng đó là gà chọi lừng danh đã từng làm nên những trận đá gà lịch sử với nhiều nước khác trên thế giới. Vốn là giống gà đá máu chiến và hiểm ác, những cú đánh của chiến kê vô cùng hiểm ác và khôn khéo hướng đến điểm yếu của đối thủ.
Gà chọi Mỹ cũng được đánh giá rất cao với 2 dòng màu lai châu Âu và châu Á trong cơ thể. Dù có thân hình khá nhỏ nhưng gà chọi Mỹ rất mạnh về mặt tốc độ và tinh thần chiến đấu máu lửa. Một vài giống gà khác bạn cũng cần quan tâm đến như: gà chọi Peru, gà chọi Asil,…
Xây dựng khẩu phần ăn đầy đủ và chất lượng là cách chăm sóc gà chọi cực kỳ quan trọng
Chăm sóc gà đá không giống như nuôi gà công nghiệp để lấy thịt hoặc lấy trứng. Bởi vậy, khẩu phần ăn hàng ngày của chúng phải đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng và đảm bảo tiêu chuẩn để phát triển hàng ngày. Một vài thực phẩm bạn có thể sử dụng để làm khẩu phần ăn cho gà hàng ngày như:
– Thóc: Thóc (hoặc lúa) là nguồn cung cấp tinh bột chính để chiến kê có được những cú đá uy quyền và mạnh mẽ. Việc điều chỉnh lượng tinh bột tùy theo độ tuổi và khả năng phát triển của gà là rất quan trọng để chúng có cơ bắp săn chắc, bộ xương cứng cáp và tăng khả năng chịu đòn. Chủ kê cần chú ý lựa chọn thóc cẩn thận tránh tình trạng bị ẩm mốc, kém chất lượng hoặc dính tạp chất khiến gà nhanh bị bệnh và không khỏe mạnh. Mỗi khi cho gà ăn thóc hoặc lúa cần ngâm và đãi với nước từ 15 đến 30 phút, sau đó mới cho gà ăn là tốt nhất.
– Rau xanh: ăn rau xanh giúp gà thải độc, hỗ trợ đường tiêu hóa và tăng cường sức đề kháng, đặc biệt là những ngày hè nắng gắt. Các loại rau chủ kê có thể lựa chọn cho gà là: rau muống, rau đỗ, rau xà lách, rau chuối, … Để gà dễ ăn hơn, bạn có thể trộn lẫn và băm nhỏ các loại rau với nhau, điều này cũng giúp tiết kiệm chi phí hơn.
– Mồi cho gà: đối với gà đá, dưỡng chất protein đến từ mồi chính là bí quyết để có được những cú đá nhanh, mạnh và cứng cáp. Các sư kê cần thường xuyên bổ sung các loại mồi để quá trình nuôi gà đạt được hiệu quả tốt nhất như: lươn, trạch, thịt bò, tôm, tép, cá chép, dế,…
Huấn luyện gà chiến chuẩn không cần chỉnh
Trong quá trình huấn luyện gà, giai đoạn cắt tai tích là bước đầu tiên giúp gà có được thể trạng tốt nhất khi tung ra những cú đá. Khi gà đã dần hồi phục các vết cắt tai tích, các sư kê tiến hành thực hiện giai đoạn om bóp và chạy lồng để gà làm quen dần với chế độ luyện tập.
Để giúp thể trạng gà trở nên sung mãn và cường tráng nhất, bạn nên cho gà tắm từ 2 đến 3 lần trong một ngày, kết hợp với chế độ tập nhảy, kỳ vần và bắn chân. Khi những chuỗi ngày tập luyện kết thúc, gà sẽ đạt được trạng thái sung sức và sẵn sàng chiến đấu với những đối thủ khác để giành chiến thắng.
Trên đây là những kinh nghiệm chăm sóc gà chọi trăm trận trăm thắng. Cùng đón xem thêm nhiều bài viết hữu ích khác tại đây nhé!
>>> Xem thêm: Nguyên nhân, biểu hiện và triệu chứng bệnh viêm ruột hoại tử ở gà