Mỏ gà cũng không thể thẳng băng, vì do vậy thì gà cũng không cắn mổ gì ra trò, mà phải là mỏ một khi níu địch, khó mà bị địch vùng vẫy để thoát ra khi đá gà Campuchia. Có như thế mới nắm chặt lấy địch mà ra đòn, hạ địch trong chớp mắt.
Nói về mỏ gà thì đặc biệt lưu ý là nếu gà đen mà có chân trắng, mỏ lại màu trắng đục lờ nhờ thì gọi là mỏ ngà thì đấy là gà cực hay, không có gà nào đá lại, được lưu truyền qua câu chuyện như thế này:
Gà ô chân trắng mỏ ngà,
Đá đâu thắng đấy thật là thần kê.
Gà hay là gà có mỏ xem rất vững chắc, quặp lấy địch thì địch vô phương vùng vẫy để thoát thân, chỉ “rẹt, rẹt” ra máy đòn là gà địch lãnh đủ mấy vết cựa sắt trên đấu trường da ga campuchia, quỵ ngã trên kê trường, không cách gì có thể thoát thân được.
Do vậy mỏ gà đi liền với đôi chân gà. Nếu mỏ gà cấu tạo không đạt thì dù đôi chân có vảy hay thế nào cũng khó mà làm nên trò trống, vì không đồng thanh đồng thủ với nhau.
Thế nên xem tướng gà cực kỳ tế nhị, phải biết sự liên kết giữa các phần cơ có liên quan mật thiết với nhau. Nếu không thì sự đánh giá sẽ trở nên khập khiểng, không toàn vẹn được.
Khi đánh giá gà, người ta ngồi nhìn cách gà đi đứng, cách gà nghểnh cổ gáy, trước khi bồng gà lên, xem xoi coi từng vảy một. Có như thế mới quan sát được toàn bộ gà có đủ tiêu chuẩn là gà danh Thomo hay không.
>> Xem thêm: Cách xem tướng cánh gà, để biết gà đá hay, hay gà dở
Đánh giá một con gà hay, dở thì phải nhìn toàn diện một con gà, từ cách đi đứng, từ mỏ từ vảy gà, đến tiếng gáy và cách gáy, rồi bòng gà lên để nhận rõ lườn gà ra sao, xương trong lòng bàn tay mình có hện ra cho thấy lườn gà có đạt yêu cầu hay không.